Đề ThiLớp 11Lớp 5Môn Hóa

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học lớp 11. Mời các em cùng tham khảo.

TRƯỜNG THPT THANH KHÊ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?

  A. CH3COOH.                      B. H2O.                       C. C2H5OH.                D. NaCl.

Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. (HN{O_3} to {H^ + } + N{O_3}^ – .)                                                     

B. K2SO4 → 2K+ + SO42-

C. HSO3 ⇔ H+ + SO32-                                              

D. Mg(OH)2 ⇔ Mg2+ + 2OH-

Câu 3: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A. H2S, H2SO3, H2SO4.                                         

B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.

C. H2S, CH3COOH, HClO.                                  

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a). Cho bột Al vào dung dịch NaOH.                      

(b). Cho khí CO2 vào dung dịch NaClO.

(c). Cho CaO vào nước.                                             

(d). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1                            B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 5:  Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là  

A.  có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan.            

B.  chỉ có kết tủa keo trắng 

C.  có kết tủa keo trắng và có khi bay lên                 

D.  không có kết tủa, có khí bay lên 

Câu 6:  Trộn dung dịch chứa a mol NaOH với dung dịch chứa b mol AlCl3. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ  

A.  a : b = 1 : 4         

B.  a : b < 4:1                         

C.  a : b = 1 : 5                       

D.  a : b > 1 : 4 

Câu 7: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. K+; NO3; Mg2+; HSO4                            

B. Ba2+; Cl ; Mg2+; HCO3

C. Cu2+ ; Cl; Mg2+; SO42-                                       

D. Ba2+; Cl ; Mg2+; HSO4

Câu 8: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.                              

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.                          

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 9: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3.   

B. HNO3, KNO3.       

C. HCl, NaOH.                      

D. NaCl, NaOH.

Câu 10: Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.                   

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.            

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

Câu 11: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.                        

B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.

C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.                              

D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.

Câu 12 : Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, Al. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là :

A. 3                                      B. 5                             C. 6                             D. 4  

Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

  (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.               (b) Cho CaO vào H2O.

  (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.           (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3.                                    B. 4.                              C. 2.                                D. 1.

Câu 14: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A. 4.                                        B. 5.                            C. 7.                                        D. 6.

Câu 15: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, AgCl, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là

A. 5.                       

B. 6.                             

C. 7.                                 

D. 8.

Câu 16: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

A. KNO3 và Na2CO3                                                    B. Ba(NO3)2 và Na2CO3     

C. Na2SO4 và BaCl2                                                                       D. Ba(NO3)2 và K2SO4

Câu 17: Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là

A. 7.                           B. 4.                            C. 6.                            D. 5.

Câu 18. Cho các phản ứng sau:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S                                                                       

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl                            

KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S

BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S                                                      

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ à H2S là

A. 4

B. 3                            

C. 2                         

D. 1

Câu 19: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: ZnCl2, FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4, CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 4

B. 2                            

C. 3                         

D. 1

Câu 20: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là

A. KHS.                    B. NaHSO4.                C. NaHS.                    D. KHSO3.

Câu 21: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung dịch ?  

A. 4 dung dịch.           B. Cả 6 dung dịch.      C. 2 dung dịch.           D. 3dung dịch.  

Câu 22: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?

A. 0,23M.                    B. 1M.                         C. 0,32M.                    D. 0,1M.

Câu 23: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là

A. 0,180 lít.                 B. 0,190 lít.                 C. 0,170 lít.                 D. 0,140 lít.

Câu 24: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 1.

Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.7.                             B. 2.                            C. 1.                            D. 6.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là  

A.  0,04                       B.  0,075                     C.  0,12                       D.  0,06

Câu 27: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là?

A. 5 lít.                        B. 4 lít.                        C. 9 lít.                        D. 10 lít.

Câu 28: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là          

A. 0,5825 và 0,06.     

B. 0,5565 và 0,06.      

C. 0,5825 và 0,03.     

D. 0,5565 và 0,03.

Câu 29: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70                                 B. 23,64                         C. 7,88                  D. 13,79

Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 2,58 gam.                      B. 2,22 gam.                      C. 2,31 gam.       D. 2,44 gam.

Đề số 2

Câu 1: Câu nào sau đây sai?

A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O                             

B. Amoniac là một bazơ

C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O                 

D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch

Câu 2: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là

A. NH4Cl                   B. HCl             C. N2                           D. Cl2

Câu 3:  Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?

A. 4 NH3 +    5O2→  4NO + 6H2O                                  

B. NH3 + HCl  → NH4Cl

C. 8NH3 + 3Cl2  → 6NH4Cl + N2                                              

D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2

Câu 4: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là:

A. HCl, NH4Cl.             B. N2, HCl.                      C. NH4Cl, N2.                 D. N2, HCl , NH4Cl.

Câu 5: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu:

A. Đỏ.                          B. Tím.                             C. Xanh.                          D. Hồng.

Câu 6: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:

1)  Hòa tan tốt trong nước.                  

2)  Nặng hơn không khí.       

3)  Tác dụng với axit. 

4)  Khử được một số oxit kim lọai.    

5)  Khử được hidro.   

6)  dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím.

Những câu đúng là:

A. 1, 3, 4, 6                          B. 1, 4, 6                          C. 2, 4, 5                          D. 1, 2, 3

Câu 7:  Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3?

A.

Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.

B.

Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.

C.

Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.

D.

Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.

Câu 8: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết :

A.

Cộng hóa trị có cực.

B.

Cộng hóa trị không cực.

C.

Ion.

D.

Cho nhận.

Câu 9: Phát biểu không đúng là

A.

Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.

B.

Khí NH3 nặng hơn không khí.

C.

Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.

D.

Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.

Câu 10: NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)

A.

HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dung dịch AlCl3.

B.

H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH.

C.

KOH , HNO3 , CuO , CuCl2.

D.

HCl , KOH , FeCl3 , Cl2.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 3

Câu 1: Câu nào sau đây sai

A. pH + pOH = 14.                                                       B. [H+]=10a thì pH = a.  

C. pH = – lg[H+].                                                           D. [H+] . [OH] = 10-14.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu

A. H2SO4.                             B. HNO3.                         C. H2SO3.                        D. KCl.

Câu 3: Chất nào sau đây là điện li yếu

A. HCl.                                 B. KOH.                          C. NaCl.                          D. HF.

Câu 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi:

A. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh.

B. Sản phẩm tạo màu.

C. Chất phản ứng là các chất dễ tan.

D. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

Câu 5: Cho phản ứng ion thu gọn: . Phản ứng xảy ra được là vì

A. Sản phẩm sau phản ứng có chất tan.                       B. Sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủa.

C. Sản phẩm sau phản ứng có chất khí.                       D. Sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H+ cao nhất?

A. Nước chanh pH = 2.                                                B. Thuốc tẩy dầu pH= 11.

C. Máu pH = 7,4.                                                         D. Cà phê đen pH = 5.

Câu 7: Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

A. 8.                                     B. 7.                                 C. 9.                                 D. 6.

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện li?

A. H2SO4.                             B. NaHCO3.                    C. KOH.                          D. C2H5OH.

Câu 9: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2.                         B. Mg(OH)2.                    C. KOH.                          D. Al(OH)3.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính.                      B. Zn(OH)2 là một bazơ.

C. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính.                    D. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 4

Câu 1: Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

Câu 3: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. NH4+, OH, Fe3+, Cl.                                               B. Fe3+, NO3, Mg2+, Cl.

C. Na+, NO3, Mg2+, Cl.                                               D. H+, NH4+, SO42-, Cl.

Câu 4: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li

A. BaCl2.                                                                      B. Saccarozơ (C12H22O11).

C. CuCl2.                                                                      D. HBr.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.                              B. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.                      D. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.

Câu 6: Phản ứng có phương trình ion rút gọn là

A. H2 + S → H2S.                                                        B. BaS + H2SO4 (loãng) → H2S +2 BaSO4.

C. FeS(r) + 2HCl → 2H2S + FeCl2.                             D. Na2S +2 HCl → H2S +2 NaCl.

Câu 7: Chọn câu nhận định sai trong các câu sau:

A. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.

B. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng.

C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường axit.

D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây không xảy ra

A. CaCO3 + H2SO4 (loãng)                                      B. HCl + KOH 

C. KCl + NaOH                                                      D. FeCl2 +NaOH 

Câu 9: Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng:

A. 3.                                     B. 11.                               C. 10.                               D. 4.

Câu 10: Phương trình điện li nào viết đúng?

A. H2S → 2H+ + S2-.                                                    B. NaCl  →Na+ + Cl.

C. KOH → K+ +  OH.                                                  D. HClO → H+ + ClO.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 5

Câu 1:  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là

A. ns2np5.                      B. ns2np3.                    C. ns2np2.                    D. ns2np4.

Câu 2: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu

A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.                       B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.                                    D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

Câu 3: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3 ?

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.               B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.        

C. NH4Cl, NH4NO3,  NH4NO2.                     D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

Câu 4: Cho biết phản ứng N2 (k)  +  3H2 (k)   2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là :

A. (2), (4).                  B. (1), (3).                   C. (2), (5).                   D. (3), (5).

Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :

A. 1.                           B. 3.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?

A. (NH4)2SO4.             B. NH4HCO3.             C. CaCO3.                  D. NH4NO2.    

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 50%.                     B. 36%.                       C. 40%.                       D. 25%.

Câu 8: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 (to, xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 loãng dư (hấp thụ NH3), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

A. 17%.                     B. 18,75%.                  C. 19%.                       D. 19,75%.

Câu 9: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là

A. 5,58 gam.               B. 6,12 gam.                C. 7,8 gam.                 D. 8,2 gam.

Câu 10: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là

  A. 75%; 25%.                        B. 25%; 75%.              C. 20%; 80%.              D. 30%; 70%.

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

  • Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Định
  • Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021 – 2022 có đáp án Trường THPT Lang Chánh

Chúc các em học tốt!

Xem thêm về bài viết

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học lớp 11. Mời các em cùng tham khảo.

TRƯỜNG THPT THANH KHÊ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?

  A. CH3COOH.                      B. H2O.                       C. C2H5OH.                D. NaCl.

Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. (HN{O_3} to {H^ + } + N{O_3}^ – .)                                                     

B. K2SO4 → 2K+ + SO42-

C. HSO3- ⇔ H+ + SO32-                                              

D. Mg(OH)2 ⇔ Mg2+ + 2OH-

Câu 3: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A. H2S, H2SO3, H2SO4.                                         

B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.

C. H2S, CH3COOH, HClO.                                  

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a). Cho bột Al vào dung dịch NaOH.                      

(b). Cho khí CO2 vào dung dịch NaClO.

(c). Cho CaO vào nước.                                             

(d). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1                            B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 5:  Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là  

A.  có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan.            

B.  chỉ có kết tủa keo trắng 

C.  có kết tủa keo trắng và có khi bay lên                 

D.  không có kết tủa, có khí bay lên 

Câu 6:  Trộn dung dịch chứa a mol NaOH với dung dịch chứa b mol AlCl3. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ  

A.  a : b = 1 : 4         

B.  a : b < 4:1                         

C.  a : b = 1 : 5                       

D.  a : b > 1 : 4 

Câu 7: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4-                            

B. Ba2+; Cl- ; Mg2+; HCO3-

C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42-                                       

D. Ba2+; Cl- ; Mg2+; HSO4-

Câu 8: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.                              

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.                          

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 9: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3.   

B. HNO3, KNO3.       

C. HCl, NaOH.                      

D. NaCl, NaOH.

Câu 10: Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.                   

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.            

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

Câu 11: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.                        

B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.

C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.                              

D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.

Câu 12 : Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, Al. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là :

A. 3                                      B. 5                             C. 6                             D. 4  

Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

  (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.               (b) Cho CaO vào H2O.

  (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.           (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3.                                    B. 4.                              C. 2.                                D. 1.

Câu 14: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

A. 4.                                        B. 5.                            C. 7.                                        D. 6.

Câu 15: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, AgCl, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là

A. 5.                       

B. 6.                             

C. 7.                                 

D. 8.

Câu 16: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là

A. KNO3 và Na2CO3                                                    B. Ba(NO3)2 và Na2CO3     

C. Na2SO4 và BaCl2                                                                       D. Ba(NO3)2 và K2SO4

Câu 17: Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là

A. 7.                           B. 4.                            C. 6.                            D. 5.

Câu 18. Cho các phản ứng sau:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S                                                                       

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl                            

KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S

BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S                                                      

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ à H2S là

A. 4

B. 3                            

C. 2                         

D. 1

Câu 19: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: ZnCl2, FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4, CrCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 4

B. 2                            

C. 3                         

D. 1

Câu 20: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là

A. KHS.                    B. NaHSO4.                C. NaHS.                    D. KHSO3.

Câu 21: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung dịch ?  

A. 4 dung dịch.           B. Cả 6 dung dịch.      C. 2 dung dịch.           D. 3dung dịch.  

Câu 22: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu?

A. 0,23M.                    B. 1M.                         C. 0,32M.                    D. 0,1M.

Câu 23: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là

A. 0,180 lít.                 B. 0,190 lít.                 C. 0,170 lít.                 D. 0,140 lít.

Câu 24: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 4.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 1.

Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A.7.                             B. 2.                            C. 1.                            D. 6.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là  

A.  0,04                       B.  0,075                     C.  0,12                       D.  0,06

Câu 27: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích nước cần dùng là?

A. 5 lít.                        B. 4 lít.                        C. 9 lít.                        D. 10 lít.

Câu 28: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là          

A. 0,5825 và 0,06.     

B. 0,5565 và 0,06.      

C. 0,5825 và 0,03.     

D. 0,5565 và 0,03.

Câu 29: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70                                 B. 23,64                         C. 7,88                  D. 13,79

Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 2,58 gam.                      B. 2,22 gam.                      C. 2,31 gam.       D. 2,44 gam.

Đề số 2

Câu 1: Câu nào sau đây sai?

A. Amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O                             

B. Amoniac là một bazơ

C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O                 

D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch

Câu 2: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là

A. NH4Cl                   B. HCl             C. N2                           D. Cl2

Câu 3:  Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?

A. 4 NH3 +    5O2→  4NO + 6H2O                                  

B. NH3 + HCl  → NH4Cl

C. 8NH3 + 3Cl2  → 6NH4Cl + N2                                              

D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2

Câu 4: Khi cho NH3 tác dụng với Cl2 dư, sản phẩm thu được là:

A. HCl, NH4Cl.             B. N2, HCl.                      C. NH4Cl, N2.                 D. N2, HCl , NH4Cl.

Câu 5: Khí NH3 làm quí tím ẩm chuyển sang màu:

A. Đỏ.                          B. Tím.                             C. Xanh.                          D. Hồng.

Câu 6: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:

1)  Hòa tan tốt trong nước.                  

2)  Nặng hơn không khí.       

3)  Tác dụng với axit. 

4)  Khử được một số oxit kim lọai.    

5)  Khử được hidro.   

6)  dung dịch NH3 làm xanh quỳ tím.

Những câu đúng là:

A. 1, 3, 4, 6                          B. 1, 4, 6                          C. 2, 4, 5                          D. 1, 2, 3

Câu 7:  Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3?

A.

Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu.

B.

Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.

C.

Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.

D.

Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3.

Câu 8: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết :

A.

Cộng hóa trị có cực.

B.

Cộng hóa trị không cực.

C.

Ion.

D.

Cho nhận.

Câu 9: Phát biểu không đúng là

A.

Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.

B.

Khí NH3 nặng hơn không khí.

C.

Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.

D.

Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.

Câu 10: NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)

A.

HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dung dịch AlCl3.

B.

H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH.

C.

KOH , HNO3 , CuO , CuCl2.

D.

HCl , KOH , FeCl3 , Cl2.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 3

Câu 1: Câu nào sau đây sai

A. pH + pOH = 14.                                                       B. [H+]=10a thì pH = a.  

C. pH = – lg[H+].                                                           D. [H+] . [OH-] = 10-14.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li yếu

A. H2SO4.                             B. HNO3.                         C. H2SO3.                        D. KCl.

Câu 3: Chất nào sau đây là điện li yếu

A. HCl.                                 B. KOH.                          C. NaCl.                          D. HF.

Câu 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi:

A. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh.

B. Sản phẩm tạo màu.

C. Chất phản ứng là các chất dễ tan.

D. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

Câu 5: Cho phản ứng ion thu gọn: . Phản ứng xảy ra được là vì

A. Sản phẩm sau phản ứng có chất tan.                       B. Sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủa.

C. Sản phẩm sau phản ứng có chất khí.                       D. Sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H+ cao nhất?

A. Nước chanh pH = 2.                                                B. Thuốc tẩy dầu pH= 11.

C. Máu pH = 7,4.                                                         D. Cà phê đen pH = 5.

Câu 7: Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

A. 8.                                     B. 7.                                 C. 9.                                 D. 6.

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện li?

A. H2SO4.                             B. NaHCO3.                    C. KOH.                          D. C2H5OH.

Câu 9: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Ba(OH)2.                         B. Mg(OH)2.                    C. KOH.                          D. Al(OH)3.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính.                      B. Zn(OH)2 là một bazơ.

C. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính.                    D. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 4

Câu 1: Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

Câu 3: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-.                                               B. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-.

C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-.                                               D. H+, NH4+, SO42-, Cl-.

Câu 4: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li

A. BaCl2.                                                                      B. Saccarozơ (C12H22O11).

C. CuCl2.                                                                      D. HBr.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.                              B. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.                      D. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.

Câu 6: Phản ứng có phương trình ion rút gọn là

A. H2 + S → H2S.                                                        B. BaS + H2SO4 (loãng) → H2S +2 BaSO4.

C. FeS(r) + 2HCl → 2H2S + FeCl2.                             D. Na2S +2 HCl → H2S +2 NaCl.

Câu 7: Chọn câu nhận định sai trong các câu sau:

A. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.

B. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng.

C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường axit.

D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây không xảy ra

A. CaCO3 + H2SO4 (loãng)                                      B. HCl + KOH 

C. KCl + NaOH                                                      D. FeCl2 +NaOH 

Câu 9: Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng:

A. 3.                                     B. 11.                               C. 10.                               D. 4.

Câu 10: Phương trình điện li nào viết đúng?

A. H2S → 2H+ + S2-.                                                    B. NaCl  →Na+ + Cl-.

C. KOH → K+ +  OH-.                                                  D. HClO → H+ + ClO-.

—(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

Đề số 5

Câu 1:  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là

A. ns2np5.                      B. ns2np3.                    C. ns2np2.                    D. ns2np4.

Câu 2: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu

A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.                       B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.

C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.                                    D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

Câu 3: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3 ?

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.               B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.        

C. NH4Cl, NH4NO3,  NH4NO2.                     D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

Câu 4: Cho biết phản ứng N2 (k)  +  3H2 (k)   2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là :

A. (2), (4).                  B. (1), (3).                   C. (2), (5).                   D. (3), (5).

Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :

A. 1.                           B. 3.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?

A. (NH4)2SO4.             B. NH4HCO3.             C. CaCO3.                  D. NH4NO2.    

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 50%.                     B. 36%.                       C. 40%.                       D. 25%.

Câu 8: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 (to, xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 loãng dư (hấp thụ NH3), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 17%.                     B. 18,75%.                  C. 19%.                       D. 19,75%.

Câu 9: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là

A. 5,58 gam.               B. 6,12 gam.                C. 7,8 gam.                 D. 8,2 gam.

Câu 10: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là

  A. 75%; 25%.                        B. 25%; 75%.              C. 20%; 80%.              D. 30%; 70%.

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thanh Khê. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Định
Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021 – 2022 có đáp án Trường THPT Lang Chánh

Chúc các em học tốt!

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Ông Ích Khiêm

90

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Châu Thành

324

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Lương Thế Vinh

190

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Thủ Thiêm

187

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Huệ

177

#Bộ #đề #thi #giữa #HK1 #môn #Hóa #học #năm #có #đáp #án #Trường #THPT #Thanh #Khê


#Bộ #đề #thi #giữa #HK1 #môn #Hóa #học #năm #có #đáp #án #Trường #THPT #Thanh #Khê

Cẩm Nang Tiếng Anh

Cẩm Nang Tiếng Anh

Cẩm Nang Tiếng Anh - Blog chia sẻ tất cả những kiến thức hay về ngôn ngữ tiếng Anh, nghe nói tiếng Anh, từ vựng tiếng Anh tất cả các chuyên ngành. Kinh nghiệm tự học tiếng Anh tại nhà nhanh nhất, tiết kiệm thời gian, chi phí…
Back to top button